No Result
View All Result
  • Login
Coin6s - Bitcoin, Ethereum, tin tức Crypto và giá cả thị trường
  • Tin tức crypto
    • Bitcoin
    • Ethereum
    • DeFi
    • NFTs
    • Blockchain
  • Cryptopedia
    • Bắt đầu với Crypto
    • Top 10 Cryptocurrencies
    • Bitcoin6s
    • Ethereum6s
    • Altcoin6s
    • Dogecoin6s
    • Metaverse6s
    • DeFi6s
    • NFT6s
    • BNB Chain6s
    • Solana6s
    • Polkadot6s
  • Phân tích thị trường
  • Mua đáy bán đỉnh
  • Tin tức crypto
    • Bitcoin
    • Ethereum
    • DeFi
    • NFTs
    • Blockchain
  • Cryptopedia
    • Bắt đầu với Crypto
    • Top 10 Cryptocurrencies
    • Bitcoin6s
    • Ethereum6s
    • Altcoin6s
    • Dogecoin6s
    • Metaverse6s
    • DeFi6s
    • NFT6s
    • BNB Chain6s
    • Solana6s
    • Polkadot6s
  • Phân tích thị trường
  • Mua đáy bán đỉnh
No Result
View All Result
Coin6s - Bitcoin, Ethereum, tin tức Crypto và giá cả thị trường
No Result
View All Result

Rủi ro lạm phát là gì? 7 nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro lạm phát

Team Coin6s by Team Coin6s
31/10/2022
in Bắt đầu với Crypto
Rủi ro lạm phát là gì? 7 nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro lạm phát

Rủi ro lạm phát là gì? Giải pháp để hạn chế rủi ro lạm phát như thế nào?… là vấn đề được nhiều người quan tâm. Hãy cùng Coin6s giải đáp và làm rõ vấn đề này qua bài viết sau đây nhé.

Tìm hiểu về lạm phát và rủi ro lạm phát

Tìm hiểu về lạm phát và rủi ro lạm phát

Để đi sâu tìm hiểu về các vấn đề rủi ro liên quan đến lạm phát, đầu tiên cần phải biết được khái niệm lạm phát là gì? Rủi ro như thế nào gọi là rủi ro lạm phát?

Khái niệm lạm phát

Lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường một cách liên tục theo thời gian và làm mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một loại đơn vị tiền tệ sẽ giảm giá trị mua được ít hàng hóa hơn so với thời gian trước. Do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua của một đơn vị tiền tệ.

tìm hiểu về lạm phát
cán cân lạm phát

Khái niệm rủi ro lạm phát

Rủi ro lạm phát (Inflation risk) là rủi ro mà giá trị thực trong tương lai (sau khi lạm phát xảy ra) của một khoản đầu tư, của một loại tài sản hoặc dòng thu nhập sẽ bị giảm do lạm phát mà không lường trước được. Rủi ro lạm phát là loại rủi ro mà lạm phát sẽ làm suy giảm lợi nhuận của các khoản đầu tư do sự suy giảm sức mua. Các khoản thanh toán trái phiếu sẽ có rủi ro lạm phát cao nhất vì đây là các khoản thanh toán của họ thường dựa trên lãi suất cố định, nghĩa là lạm phát gia tăng sẽ làm giảm sức mua của họ.

Rủi ro lạm phát là rủi ro khi sự tăng giá hàng hóa và dịch vụ mà sẽ dẫn đến mất khả năng mua sắm. Khi nói đến lạm phát, ai cũng bị ảnh hưởng.

Ví dụ, nếu bạn là người hoàn toàn sợ rủi ro, thay vì đi đầu tư, bạn giấu tiền dưới gối nằm, bạn vẫn bị rủi ro lạm phát. Giá của những gì bạn mua sẽ đắt lên. Chúng ta không thể chạy trốn, nhưng chúng ta có thể thực hiện các biện pháp để giảm ảnh hưởng của lạm phát.

Rủi ro lạm phát đề cập đến các rủi ro mà lạm phát sẽ làm suy yếu các hoạt động đầu tư, giá trị của một loại tài sản hoặc sức mua của một dòng thu nhập.

Xem thêm: Bitcoin có phải là hàng rào chống lạm phát không? 

Nguyên nhân gây nên rủi ro lạm phát

Nguyên nhân gây nên rủi ro lạm phát?

Nguyên nhân gây ra lạm phát là khối lượng tiền được lưu hành tăng lên khi nhà nước phát hành thêm tiền do những nhu cầu cấp thiết (chiến tranh, nội chiến, thâm hụt ngân sách v.v…). Trong khi đó, số lượng hàng hoá không tăng khiến dân chúng sở hữu lượng tiền dư thừa sẽ tranh mua khiến giá cả tăng vọt

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, trong đó “lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy được coi là hai nguyên nhân chính. Cân đối thu chi là việc làm cần thiết để tránh khỏi lạm phát khi xảy ra. Chi tiết các nguyên nhân:

Lạm phát do cầu kéo

Khi thị trường có nhu cầu về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ kéo theo giá của mặt hàng đó tăng lên. Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó mà leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trường. Lạm phát do sự tăng lên về cầu được gọi là lạm phát do cầu kéo. VD: Như giá xăng tăng lên, kéo theo rất nhiều sản phẩm khác tăng theo như giá gạo, giá vé xe…

Lạm phát do chi phí đẩy

Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế… Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp chắc chắn cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận và như thế là mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng sẽ tăng.

 rủi ro lạm phát do chi phí đẩy
rủi ro lạm phát do chi phí đẩy

Lạm phát do cơ cấu

Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công danh nghĩa cho người lao động. Nhưng cũng có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, các doanh nghiệp cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền công cho người lao động. Nhưng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng tiền công cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát.

Lạm phát do cầu thay đổi

Khi thị trường đang giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó, sẽ dẫn đến lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Và nếu thị trường có người cung cấp độc quyền về giá cả có tính chất cứng nhắc, chỉ có thể tăng mà không thể giảm, như giá điện ở Việt Nam, thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát.

Lạm phát do xuất khẩu

Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm sẽ khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát.

Lạm phát do nhập khẩu

Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.

Lạm phát tiền tệ

Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng, chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làm cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.

lạm phát gây nên do tiền tệ
lạm phát gây nên do tiền tệ

Nguyên nhân dẫn đến lạm phát trong thị trường Crypto

Phát hành coin không giới hạn: Trong giao dịch tiền mã hóa, lạm phát gây ra bởi sự gia tăng số lượng tiền lưu hành. Việc phát hành tiền kỹ thuật số là không giới hạn cùng với rất nhiều dự án mọc lên. Giả sử vốn hóa thị trường không thay đổi, như vậy khiến cho các đồng tiền mã hóa mất giá.

Mining coin: Hiện này việc Mining coin – Đào coin vẫn được hoạt động khá phổ biến. Giúp gia tăng được lượng Token năm giữ cho các Miner – Thợ đào. Nhưng lại làm giảm giá trị đồng coin trên thị trường.

Staking: Stalking cũng là 1 hình thức làm tăng nguồn cung của các Token trên mạng lưới Blockchain. Mặc dù số lượng Token của bạn sẽ tăng theo thời gian. Tuy nhiên giá trị của đồng coin cũng sẽ giảm tương ứng

Trong thị trường Crypto

Cách kiểm soát lạm phát

Cách cơ bản để bảo vệ khỏi rủi ro lạm phát là xây dựng được phần bù lạm phát vào lãi suất hoặc tỷ lệ hoàn vốn được yêu cầu đối với một khoản đầu tư.

Có nhiều phương pháp và chính sách đã và đang được sử dụng để kiểm soát lạm phát. Bao gồm:

  • Giảm lượng tiền giấy lưu thông để giảm bớt lượng nhàn rỗi dư thừa
  • Phát hành trái phiếu.
  • Tăng lãi suất tiền gửi.
  • Giảm sức ép lên giá cả, hàng hóa dịch vụ…
  • Thi hành chính sách tài chính thắt chặt
  • Tạm hoãn các khoản chưa chưa cần thiết.
  • Cân đối lại ngân sách Nhà nước.
  • Cắt giảm chi tiêu.
  • Tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có trong lưu thông
  • Khuyến khích tự do mậu dịch.
  • Giảm thuế khi qua hải quan.
  • Vay vốn từ bên ngoài và thực hiện các chính sách cải cách tiền tệ

Xem thêm: Top 15 cách giảm áp lực trong thị trường tiền điện tử   

kiểm soát lạm phát liệu có dễ dàng
kiểm soát lạm phát liệu có dễ dàng

Kết luận

Trên đây là những thông tin về rủi ro lạm phát. Hi vọng qua bài viết Coin6s sẽ cung cấp được những thông tin hữu ích cho bạn về lĩnh vực này. Đừng quên theo dõi chúng tôi để được cập nhật những thông tin mới nhất về thị trường tiền điện tử hiện nay.

Cập nhật tin tức mới nhất có liên quan tại: Bắt đầu với Crypto

Share30Tweet19

Dành cho bạn

Kava là một trong những nền tảng cho vay xuất hiện sớm
Altcoin6s

Kava coin là gì? Những thông tin về Kava mới nhất năm 2022

Kava coin là một trong những nền tảng cho vay xuất hiện sớm. Hiện nay, Kava không còn là một...

by Team Coin6s
01/11/2022
Kylin coin – giải pháp hạ tầng nền tảng cho Web3 và DeFi
Bắt đầu với Crypto

Kylin coin – giải pháp hạ tầng nền tảng cho Web3 và DeFi

Bạn đã bao giờ thắc mắc về việc truyền tải và xử lý dữ liệu giữa các ứng dụng trong...

by Team Coin6s
01/11/2022
KP3R coin là gì? Có nên đáng để đầu tư?
Bắt đầu với Crypto

Keep3rV1 là gì? Thông tin về KP3R coin mà bạn cần biết

Cùng với sự phát triển vượt bậc từ DeFi, dẫn đến khối lượng công việc của các dự án crypto...

by Team Coin6s
01/11/2022
KILT Coin (KILT) là một trong những dự án đáng chú ý nhất trong hệ sinh thái Polkadot.
Altcoin6s

KILT Coin là gì? 3 đặc điểm cần biết về KILT Coin

KILT Coin (KILT) là một trong những dự án đáng chú ý nhất trong hệ sinh thái Polkadot. Dự án...

by Team Coin6s
01/11/2022
Next Post
Nghiên cứu mới tiết lộ cách các kế hoạch pump and dump hoạt động trong thị trường tiền điện tử

Nghiên cứu mới tiết lộ cách các kế hoạch pump and dump hoạt động trong thị trường tiền điện tử

Bài viết mới

Bitcoin

GameFi execs: Minecraft và GTA sẽ thay đổi âm nhạc trên blockchain – lệnh cấm NFT

by Coin6s News
27/03/2023

Tất cả có thể được khơi dậy chỉ với một câu chuyện thành công của Web3. Ba giám đốc điều...

Báo cáo Kaspersky: Nhà đầu tư tiền điện tử ở Hoa Kỳ trở thành nạn nhân của tội phạm mạng

Báo cáo Kaspersky: Nhà đầu tư tiền điện tử ở Hoa Kỳ trở thành nạn nhân của tội phạm mạng

27/03/2023
NASDAQ cho biết tổ chức đang muốn sử dụng tiền điện tử để giao dịch và lưu ký

NASDAQ cho biết tổ chức đang muốn sử dụng tiền điện tử để giao dịch và lưu ký

27/03/2023
Binance tiếp tục rút tiền sau khi khắc phục sự cố giao dịch giao ngay

Binance tiếp tục rút tiền sau khi khắc phục sự cố giao dịch giao ngay

25/03/2023

Bài liên quan

Gentarium (GTM) là một loại tiền điện tử được người dùng khai thác
Altcoin6s

Gentarium là gì? Những điều cần biết về Gentarium

by Team Coin6s
13/10/2022

Đồng tiền Gentarium (GTM) được hệ thống Coin Market Cap ghi nhận vào ngày 23/08/2018. Nếu so sánh với Bitcoin...

Những điều cần biết về EtherGem

Thông tin và dự đoán giá tiền điện tử EtherGem

10/10/2022
ClearDao là một giao thức mở dành cho các sản phẩm phái sinh

ClearDao có gì đặc biệt?

10/10/2022
Bitcoin tiếp tục 'phản chiếu' năm 2017 khi cuối tuần chứng kiến ​​sự tăng giá $25K

Bitcoin tiếp tục ‘phản chiếu’ năm 2017 khi cuối tuần chứng kiến ​​sự tăng giá $25K

20/02/2023
Dự án Automata Netwwork (ATA Coin) ra đời với mục tiêu cung cấp các dịch vụ bảo mật

Dự án ATA Network là gì? Tiềm năng của dự án trong tương lai

31/10/2022
Coin6s - Bitcoin, Ethereum, tin tức Crypto và giá cả thị trường

© 2022 coin6s

Navigate Site

  • Điều khoản sử dụng Coin6s
  • About Coin6s.com
  • Liên hệ

Tham gia với Coin6s

No Result
View All Result
  • Tin tức crypto
    • Bitcoin
    • Ethereum
    • DeFi
    • NFTs
    • Blockchain
  • Cryptopedia
    • Bắt đầu với Crypto
    • Top 10 Cryptocurrencies
    • Bitcoin6s
    • Ethereum6s
    • Altcoin6s
    • Dogecoin6s
    • Metaverse6s
    • DeFi6s
    • NFT6s
    • BNB Chain6s
    • Solana6s
    • Polkadot6s
  • Phân tích thị trường
  • Mua đáy bán đỉnh

© 2022 coin6s

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In